truong-hoc-2

Trường Mẫu Giáo Ánh Dương, Kiến Tường, Long An

Tên dự án: Trường Mẫu Giáo Ánh Dương

Vị trí: Xã Thạnh Trị, Thị Xã Kiến Tường, Tỉnh Long An

Chủ đầu tư:

Đơn vị khoan khảo sát địa chất: Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng 146

Diện tích đất:

1. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ của công tác khảo sát địa chất:
* Mục đích khảo sát:

  • Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất cấu tạo nên mặt cắt địa chất.
  • Xác định rõ mặt cắt địa chất dựa trên cơ sở đặc điểm địa chất và các tính chất cơ lý của đất đá tại công trình khảo sát, sự phân bố của các lớp đất đá theo chiều rộng, chiều sâu trong khu vực khảo sát.

* Nhiệm vụ khảo sát địa chất:

Công tác khảo sát phải giải quyết các nhiệm vụ sau:

  • Sự phân bố của các lớp đất đá theo chiều rộng, chiều sâu trong khu vực khảo sát.
  • Thu thập, xác định được các chỉ tiêu cơ lý của đất nền, tính đồng nhất, độ bền của đất tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm, sức chịu tải của các lớp đất trong khu vực khảo sát để từ đó người thiết kế có số liệu thiết kế, lựa chọn giải pháp móng, kích thước móng và độ sâu chọn móng an toàn và hợp lý cho từng hạng mục công trình có tải trọng khác nhau.
  • Xác định đặc điểm, cao độ mực nước ngầm trong khu vực khảo sát ảnh hưởng đến điều kiện thi công, sử dụng công trình.
  1. Các căn cứ phục vụ công tác khảo sát:

– Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

– Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng công trình xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

– Căn cứ Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng;

– Căn cứ theo khả năng của Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng 146.

Mô tả:

Hồ sơ báo cáo địa chất được lập dựa theo các chỉ tiêu sau:

Đất dính được phân loại theo chỉ số dẻo như sau:

Chỉ số dẻo Ip Tên Đất
                   Ip < 7                  Cát pha
              7< Ip <17                  Sét pha
                   Ip >17                  Sét

Đất rời được phân loại theo % thành phần hạt.

Tên đất Hàm lượng hạt sét 0.005mm (% )
Sét

Sét pha nặng

Sét pha nhẹ

Cát pha nặng

Cát pha nhẹ

Cát

60 – 30

30 – 20

20 – 10

10 – 6

6 – 3

< 3

Trạng thái của đất được phân loại theo độ sệt như sau:

     Độ sệt B Trạng thái
B >1 Chảy
1 > B > 0,75 Dẻo chảy
         0,75 > B > 0,5 Dẻo mềm
            0,5> B > 0,25 Dẻo cứng
          0,25> B > 0 Nửa cứng
                    B < 0 Cứng

Tổng quan:

Khảo sát hiện trường:

Tiêu chuẩn thiết kế nhà và công trình                                   : TCVN 9362-2012

Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng                                : TCVN 9363-2012

Phương pháp lấy mẫu, bao gói, vận chuyển mẫu                : TCVN 2683 -2012

Phương pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT                  : TCVN 9351-2012

Thí nghiệm trong phòng:

Phương pháp xác định khối lượng riêng                              : TCVN 4195 -2012

Phương pháp xác định độ ẩm                                                 : TCVN 4196 -2012

Phương pháp xác định giới hạn Atterberg                           : TCVN 4197 -2012

Các phương pháp xác định thành phần hạt                          : TCVN 4198 -2014

Phương pháp xác định sức chống cắt ở máy cắt phẳng      : TCVN 4199 -1995

Phương pháp xác định tính nén lún                                      : TCVN 4200 -2012

Phương pháp xác định khối lượng thể tích                          : TCVN 4202 -2012

Chỉnh lý thống kê các kết quả thí nghiệm                            : TCVN 9153 -2012

Vị trí:

Xã Thạnh Trị, Thị Xã Kiến Tường, Tỉnh Long An

Tọa độ 10.7945693,105.8557372

Khối lượng:

Khối lượng: 60m khoan.

– Khối lượng khoan: 2 hố khoan x 30m .

– Ký hiệu các hố khoan như sau: HK1, HK2.

TT Công việc Đơn vị Khối lượng Ghi chú
1 Khoan trên cạn Mét 30m x 2hố S = 60m
2 Thí nghiệm mẫu trong phòng Mẫu 30
3 Thí nghiệm SPT Lần 30
4 Phân tích cỡ hạt bằng rây và tỷ trọng kế Mẫu 30
5 Giới hạn Atterberg Mẫu 30
6 Thí nghiệm cắt trực tiếp Mẫu 30
7 Quan trắc nước ngầm trong hố khoan Hố 02

Địa tầng:

Kết quả khảo sát địa chất tại công trình TRƯỜNG MẪU GIÁO ÁNH DƯƠNG gồm các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống : lớp k, lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5, lớp 6. Trong đó:

  • Lớp k : Sét, màu xám nâu, san lấp.
  • Lớp 1 : Bùn sét lẫn thực vật, màu xám đen, trạng thái dẻo chảy.
  • Lớp 2 : Sét, màu nâu đỏ – xám trắng – xám nâu, trạng thái dẻo cứng.
  • Lớp 3 : Sét pha, màu xám trắng – nâu vàng – xám tro, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng.
  • Lớp 4 : Sét, màu nâu hồng – xám trắng – nâu vàng, trạng thái nửa cứng – cứng.
  • Lớp 5 : Sét pha, màu nâu hồng, trạng thái nửa cứng.
  • Lớp 6 : Cát pha, màu nâu – nâu hồng.

 

Lớp đất

Chỉ tiêu

1 2 3 4 5 6
Hạt sỏi%

Hạt cát%

Hạt bụi%

Hạt sét%

Độ ẩm tự nhiên W%

Dung trọng ướt g T/m3

Dung trọng khô gk   T/m3

Dung trọng đẩy nổi gđn T/m3

Tỷ trọng  D T/m3

Độ bão hòa G%

Độ rỗng n%

Hệ số rỗng e0

Giới hạn chảy WL%

Giới hạn dẻo Wp%

Chỉ số dẻo Ip

Độ sệt B

Góc ma sát trong j0

Lực dính C  KG/cm2

SPT

31.6

31.5

36.9

52.98

1.63

1.07

0.66

2.64

95

59

1.467

53.5

30.5

23.0

0.98

5o22′

0.073

3

29.5

19.0

51.5

25.81

1.94

1.54

0.97

2.72

92

43

0.763

38.0

18.7

19.3

0.38

12o18′

0.245

14

40.5

31.4

28.1

23.91

1.95

1.57

0.99

2.71

89

42

0.724

30.6

17.6

13.0

0.49

12o25′

0.193

6-8

15.0

24.3

60.7

24.02

1.97

1.59

1.01

2.73

91

42

0.717

45.1

24.2

20.9

0.0

14o50′

0.383

21-31

41.2

36.6

22.2

24.36

1.92

1.54

0.97

2.72

86

43

0.766

35.5

20.8

14.7

0.24

14o50′

0.289

19

82.6

11.1

6.3

22.30

1.94

1.59

0.99

2.66

88

40

0.675

25o10′

0.048

30->50

XEM CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THỰC HIỆN THEO BẢN ĐỒ VỊ TRÍ